Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử (EBI) năm 2022 do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) mới công bố cho thấy tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2022 có thể ở mức cao nhất từ trước tới nay nhờ kiểm soát tốt đại dịch Covid-19 và những động lực tăng trưởng từ Làn sóng thứ hai.
Ước tính năm 2021 lĩnh vực TMĐT đạt tốc độ tăng trưởng trên 20% và đạt quy mô trên 16 tỷ USD. Sự xuất hiện và phát triển của các nền tảng hỗ trợ mua bán trong cộng đồng có thể tạo ra xu hướng mới thúc đẩy mạnh mẽ lĩnh vực bán lẻ trực tuyến trong giai đoạn tới, tăng trải nghiệm mua sắm của khách hàng và tạo ra nhiều việc làm mới tại mọi địa phương.
Tuy nhiên, sự phát triển nhanh của thương mại điện tử nước ta phụ thuộc rất lớn vào khả năng thu hút vốn đầu tư vào các nền tảng trong hệ sinh thái kinh doanh trực tuyến cũng như nguồn nhân lực chất lượng cao.
Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội tiếp tục dẫn đầu về thương mại điện tử. Trong khi đó, các địa phương ở khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam bộ có mức độ phát triển thương mại điện tử thấp hơn đáng kể so với trung bình cả nước.
Nguồn TTXVN
Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ Tư, HĐND tỉnh Thái Bình khóa XVII, nhiệm kỳ 2021-2026, chiều 01/7, các đồng chí: Nguyễn Tiến Thành - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Đặng Thanh Giang - Ủy viên...
Nhằm chuẩn bị cho Kỳ họp thứ Tư, HĐND tỉnh Thái Bình khóa XVII, nhiệm kỳ...
Sáng 22/6, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình gồm ông Nguyễn Văn Huy -...
Nhằm chuẩn bị cho kỳ họp thứ 4 Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XVII, sáng ngày...
Trong bài viết “Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Ðại hội XIII của Ðảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới”, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chỉ rõ: “Động lực và nguồn lực cho...
Ngày 31/8, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương...
Chiều mùng 04/9, đồng chí Mai Văn Chính - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó...
Chiều ngày 24/8, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVI, nhiệm kỳ...