Khi nhà nước chưa có đủ ngân sách để đầu tư các loại máy xét nghiệm, chẩn đoán hiện đại trang bị cho các bệnh viện công thì một số bệnh viện đã huy động nguồn lực từ xã hội để có máy móc thực hiện một số dịch vụ. Tuy nhiên, do chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định về vấn đề này nên nhiều đơn vị gặp khó khăn.
Cần quy định cụ thể về xã hội hóa trong lĩnh vực y tế
Trên thực tế, kinh phí đầu tư cho ngành y tế còn hạn chế, chưa kể với những thủ tục, chủ trương cấp kinh phí, dự trù kinh phí để thành lập đề án cho đến lúc tiến hành đấu thầu và mua được máy móc có thể kéo dài hàng năm trời.
Theo thống kê, số lượng máy móc, trang thiết bị được các bệnh viện mua bằng tiền ngân sách hoặc tự chủ bệnh viện đang là rất ít so với số máy móc xã hội hóa. Việc liên doanh liên kết đặt máy mang lại hiệu quả rất lớn trong nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, song cần có quy định rõ ràng.
Hiện, ngành y tế đang phối hợp nghiên cứu cơ chế để giải quyết dứt điểm tình trạng này trong bối cảnh Nhà nước không có đủ kinh phí đầu tư ngay lập tức và đồng loạt cho tất cả các cơ sở khám chữa bệnh công lập.
Hà My
Hôm nay (20/3), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp thứ 21 Ủy Ban Thường vụ Quốc hội được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, chất vấn và trả lời chất...
Với tinh thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ, trách nhiệm cao,...
Sáng 15/3, HĐND tỉnh Thái Bình khóa XVII tổ chức Kỳ họp để giải quyết công...
Hôm nay (20/3), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Phiên họp thứ 21...
Trong bài viết “Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Ðại hội XIII của Ðảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới”, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chỉ rõ: “Động lực và nguồn lực cho...
Ngày 31/8, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương...
Chiều mùng 04/9, đồng chí Mai Văn Chính - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó...
Chiều ngày 24/8, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVI, nhiệm kỳ...