Tổ chức Y tế thế giới WHO ngày hôm nay (22/6) cung cấp thông tin một nghiên cứu cho thấy: mức tiêu thụ đồ uống có đường bình quân đầu người tại Việt Nam đã tăng gấp 7 lần trong vòng 15 năm. WHO đã đưa ra những khuyến nghị: Việt Nam cần tiến tới đánh thuế và hạn chế quảng cáo đồ uống có đường.
Nếu như năm 2002 ở mức thấp, 6 lít/người/năm, thì năm 2016 đã tăng lên 44 lít/người/năm. Đây là nguyên nhân tỷ lệ béo phì của Việt Nam đã tăng gần 70% sau 15 năm. Hiện tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân, béo phì chiếm khoảng 25% dân số.
Các chuyên gia đề xuất 3 phương án áp giá thuế đối với đồ uống có đường: áp theo lít; áp theo tỷ lệ đường trong lượng đồ uống; giá xuất xưởng. Kinh nghiệm tại hơn 40 quốc gia đã áp dụng biện pháp đánh thuế đồ uống có đường, kết quả cho thấy khi đồ uống có đường tăng giá lên 20% sẽ giảm lượng tiêu thụ khoảng 20%.
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...