Thái Bình hiện có hơn 300 doanh nghiệp dệt may, tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động. Kim ngạch xuất khẩu dệt may và da giày chiếm 75% là cơ sở tốt để Thái Bình tiếp tục khai thác về tiềm năng phát triển công nghiệp dệt may.
Thái Bình nằm trong top có giá trị kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, đặc biệt như dệt may, da giày, xơ sợi. Tỉnh chú trọng quy hoạch một số khu công nghiệp tập trung, liên kết ngành và thu hút đầu tư trong đó có vải nhuộm, dệt và các nguồn nguyên liệu. Tăng năng lực sản xuất cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may, tận dụng lợi thế mà các hiệp định thương mại mang lại, tăng được giá trị xuất khẩu. Đồng thời tỉnh cũng có những tháo gỡ những vướng mắc mà các doanh nghiệp hiện nay đang gặp phải trong quá trình thu hút đầu tư, thị trường xuất khẩu.
Ninh Thanh
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...